Dưới ảnh hưởng của thời tiết nắng, nóng trong mùa hè có nguy cơ làm giảm sức đề kháng, giảm khả năng sinh trưởng, sinh sản của gia súc, dễ phát sinh và bùng phát dịch bệnh gây thiệt hại cho sản xuất chăn nuôi. Để hạn chế tác hại do năng, nóng, dịch bệnh bảo vệ sản xuất chăn nuôi, bà con cần thực hiện tôt một số biện pháp sau.
Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát
Bố trí mật độ nuôi phù hợp
Cần bố trí mật độ nuôi phù hợp với từng đối tượng vật nuôi theo độ tuổi và sinh lý vật nuôi. Đặc biệt chú ý khi nhiệt độ chuồng nuôi tăng cao, quan sát các phản xạ của vật nuôi như thở nhiều, há mồm để thở, khát nước và uống nước nhiều...
Chế độ ăn, uống, chăm sóc nuôi dưỡng
Tăng cường trong khẩu phần ăn thức ăn là cỏ tươi, củ, cỏ ủ chua và các Vitamin đặc biệt là Vitamin C. Tăng cường thức ăn giàu đạm, giảm tinh bột, mỡ, đường trong khẩu phần. Những ngày thời tiết nắng nóng chú ý cho vật nuôi ăn vào ban đêm hoặc lúc sáng sớm, chiều mát, hạn chế cho ăn vào buổi trưa khi trời nắng nóng. Nên lắp hệ thống máng nước tự động để luôn cấp đủ nước sạch cho gia súc uống. Đảm bảo đủ nước sạch có pha chất điện giải cho gia súc uống đủ theo nhu cầu để giải nhiệt và tăng sức đề kháng.
Những ngày thời tiết năng nóng, nhiệt độ tăng cao nhất là từ 10 giờ đến 16 giờ trong ngày không chăn thả trâu, bò ngoài trời, cho nghỉ làm việc, nghỉ ngơi tại chuông nuôi hoặc đến các khu vực có bóng mát, cây xanh.
Đối với bò sữa:
Thời gian chăn thả, chế độ làm việc, khai thác sữa
Thời gian chăn thả ngoài trời
Đối với trâu, bò thịt:
Công tác thú y phòng, chống dịch bệnh
Kỹ thuật xử lý khi vật nuôi bị cảm nắng, cảm nóng
Đổi với cảm nắng:
Nếu các biện pháp trên không có hiệu quả, cần báo cho cán bộ thú y đẻ có biện pháp điều trị kịp thời.
Đối với cảm nóng: